Trang chủ / Đề thi THPT Quốc Gia / LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

Hướng dẫn giải và Bộ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Sinh Học lớp 11 đã chính thức được Bộ GD&ĐT công bố.

LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC

CHUYÊN ĐỀ: SINH HỌC CƠ THỂ (KIẾN THỨC LỚP 11)

NỘI DUNG: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

Câu 1 (ID:31864): Tế bào mạch gỗ của cây gồm

  1. Quản bào và tế bào biểu bì. C. Quản bào và mạch ống
  2. Quản bào và tế bào nội bì. D. Quản bào và tế bào lông hút.

Câu 2 (ID:31865 Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

  1. Giữa thân và lá. C. Giữa cành và lá. B. Lá và rễ. D. Giữa rễ và thân).

Câu 3 (ID:31867 ): Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

  1. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitamin
  2. Xitôkinin và ancaloit D. Nước và các ion khoáng

Câu 4 (ID:31869) Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực nào sau đây?

  1. Lực hút do thoát hơi nước của lá. B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
  2. Lực di chuyển của các phân tử nước. D. Lực đẩy của áp suất rễ.

Câu 5 ( ID:31871): Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

  1. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Qua mạch gỗ.
  2. Từ mạch gỗ sang mạch rây. D. Từ mạch rây sang mạch gỗ.

Câu 6 (ID:31874): Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là:

  1. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ).
  2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
  3. Lực đẩy (áp suất rễ).
  4. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Câu 7 ( ID:31875 ): Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:

  1. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước.
  2. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
  3. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.
  4. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá.

Câu 8 (ID:31876 ): Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:

  1. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
  2. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
  3. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
  4. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.

Câu 9 ( ID:31878 ): Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?

  1. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
  2. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
  3. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
  4. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong

bản rây.

Câu 10 (ID:31879 ): Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?

  1. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của

rễ.

  1. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.
  2. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
  3. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối

lượng cột nước.

Câu 11 ( ID:31880): Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:

  1. saccarôzơ, axit amin…và một số ion khoáng được sử dụng lại. B. các kim loại nặng.
  2. H2O, muối khoáng. D. chất khoáng và các chất hữu cơ.

Câu 12 (ID:31882): Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:

  1. Thành của mạch gỗ được linhin hóa.
  2. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống.
  3. Đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di

chuyển bên trong.

  1. Mạch gỗ gồm các tế bào chết.

Câu 13 (ID: 85627). Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

  1. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn vận chuyển trong mạch rây là bị động.
  2. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.

III. Mạch gỗ vận chuyển đường glucozo, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.

  1. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống rễ.
  2. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14 (ID: 85637). Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò sau đây?

  1. Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này.
  2. Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực.

III. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh.

  1. Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút từ sự thoát hơi nước ở lá.
  2. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15 (ID: 85638). Dịch mạch rây được vận chuyển từ lá xuống rễ hoặc từ cơ quan này đến cơ quan khác nhờ bao nhiêu nhân tố sau đây?

  1. Cung cấp năng lượng ATP để vận chuyển chủ động.
  2. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ.

III. Lực hút của thoát hơi nước và sức đẩy của rễ.

  1. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
  2. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Nguồn: thptquocgia.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *